Tết cơm mới hay còn gọi là lễ mừng cơm mới và còn có một cái tên là tết hạ nguyên. Đới với đồng bào các dân tộc vùng cao của Việt Nam đây là lễ hội quan trọng nhất trong một năm.
Tết cơm mới với đồng bào dân tộc thiểu số quan trọng như tết Nguyên Đán của người Kinh ở miền đồng bằng. Lễ cúng mừng cơm mới được tổ chức định kì hàng năm. Nó nhằm mục đích cầu mong mưa thuận gió hào, mong muốn một mùa màng tiếp theo tươi tốt.
Đối với người phương Đông, làm nông nghiệp, coi trọng nông lịch, sự thuận ổn định thuận lợi của thiên nhiên là vô cùng quan trọng, bất kì một diễn biến bất thường nào của thời tiết cũng đều đáng lo và gây thiệt hại cho mùa màng. Bởi do vậy, người dân tin và sùng bái thiên nhiên. Sau mỗi vụ mùa, người ta sửa lễ cúng, dâng các sản vật nông nghiệp tới các đấng siêu nhiên để cầu mong mọi điều tốt lành sẽ tới.
Lễ mừng lúa mới cũng là lúc người lao động hướng về cội nguồn, ông bà tổ tiên. Họ dâng những thành quả lao động của mình tới tổ tiên ông bà nhằm tỏ lòng biết ơn uống nước nhớ nguồn.
Sau những ngày lao động vất vả, lễ mừng lúa mới còn là lúc anh em bạn bè quần tụ bên nhau, cùng thưởng thức thành quả lao động, gắn kết tình cảm tình thân tình làng nghĩa xóm.
Mỗi tộc người lại chọn ngày làm lễ mừng lúa mới khác nhau. Có thể là sau khi thu hoạch xong xuôi vụ mùa, có thể là ngày đầu tiên nấu nồi cơm bằng gạo mới. Tuy nhiên thông thường, người ta vẫn hay chọn ngay 10 tháng 10 âm lịch hàng năm để tở chức buổi lễ long trọng này.
Trong ngày tết hạ nguyên ngày, đồ cúng không thể thiếu đó chính là cơm mới, xôi mới. Ngoài ra mọi người còn chuẩn bị hoa quả tươi, đèn nến để có một mâm cỗ cúng thật thịnh soạn và ấm cúng.
Đây là một phong tục nét văn hóa đẹp và nhân văn trong đời sống văn hóa của người Việt. Chúng ta cần gìn giữ lưu truyền lại cho các thế hệ mai sau khi mà các lễ hội nét văn hóa ngoại lai đang xâm chiếm mạnh mẽ và đan xen trong tập tục văn hóa dân tộc.
Ảnh: Internet.
Tết cơm mới với đồng bào dân tộc thiểu số quan trọng như tết Nguyên Đán của người Kinh ở miền đồng bằng. Lễ cúng mừng cơm mới được tổ chức định kì hàng năm. Nó nhằm mục đích cầu mong mưa thuận gió hào, mong muốn một mùa màng tiếp theo tươi tốt.
Đối với người phương Đông, làm nông nghiệp, coi trọng nông lịch, sự thuận ổn định thuận lợi của thiên nhiên là vô cùng quan trọng, bất kì một diễn biến bất thường nào của thời tiết cũng đều đáng lo và gây thiệt hại cho mùa màng. Bởi do vậy, người dân tin và sùng bái thiên nhiên. Sau mỗi vụ mùa, người ta sửa lễ cúng, dâng các sản vật nông nghiệp tới các đấng siêu nhiên để cầu mong mọi điều tốt lành sẽ tới.
Lễ mừng lúa mới cũng là lúc người lao động hướng về cội nguồn, ông bà tổ tiên. Họ dâng những thành quả lao động của mình tới tổ tiên ông bà nhằm tỏ lòng biết ơn uống nước nhớ nguồn.
Sau những ngày lao động vất vả, lễ mừng lúa mới còn là lúc anh em bạn bè quần tụ bên nhau, cùng thưởng thức thành quả lao động, gắn kết tình cảm tình thân tình làng nghĩa xóm.
Mỗi tộc người lại chọn ngày làm lễ mừng lúa mới khác nhau. Có thể là sau khi thu hoạch xong xuôi vụ mùa, có thể là ngày đầu tiên nấu nồi cơm bằng gạo mới. Tuy nhiên thông thường, người ta vẫn hay chọn ngay 10 tháng 10 âm lịch hàng năm để tở chức buổi lễ long trọng này.
Trong ngày tết hạ nguyên ngày, đồ cúng không thể thiếu đó chính là cơm mới, xôi mới. Ngoài ra mọi người còn chuẩn bị hoa quả tươi, đèn nến để có một mâm cỗ cúng thật thịnh soạn và ấm cúng.
Đây là một phong tục nét văn hóa đẹp và nhân văn trong đời sống văn hóa của người Việt. Chúng ta cần gìn giữ lưu truyền lại cho các thế hệ mai sau khi mà các lễ hội nét văn hóa ngoại lai đang xâm chiếm mạnh mẽ và đan xen trong tập tục văn hóa dân tộc.
Ảnh: Internet.
Nhận xét
Đăng nhận xét